Sử dụng ký hiệu Đơn_vị_thiên_văn

Đơn vị thiên văn đã từng có nhiều ký hiệu và cách viết tắt được sử dụng. Trong quyết định năm 1976, hiệp hội Thiên văn học quốc tế (IAU) đã sử dụng ký hiệu A cho đơn vị thiên văn.[6] Trong các xuất bản phẩm về thiên văn học, ký hiệu AU đã từng và vẫn còn được sử dụng phổ biến. Năm 2006, tổ chức Cân đo quốc tế (BIPM) đề nghị sử dụng ua cho đơn vị thiên văn.[7] Trong phụ lục C (mang tính chất cung cấp thông tin) của ISO 80000-3 (2006), hiệu đơn vị thiên văn là "ua". Năm 2012, tổ chức IAU, chú ý tới "nhiều ký hiệu hiện nay đang được sử dụng cho đơn vị thiên văn", khuyến nghị sử dụng chung một ký hiệu là "au".[1] Trong bản sửa đổi năm 2014 của hệ SI, tổ chức BIPM sử dụng ký hiệu "au".[3][8]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Đơn_vị_thiên_văn ftp://tai.bipm.org/iers/conv2010/chapter1/tn36_c1.... http://www.astronomy2009.com.br/10.pdf http://www.merriam-webster.com/dictionary/astronom... http://www.nature.com/news/the-astronomical-unit-g... http://space.newscientist.com/article/dn13286-astr... http://link.springer.com/article/10.1007%2Fs10569-... http://link.springer.com/article/10.1007/BF0041700... http://www.springerlink.com/content/21885q7262104u... http://www.springerlink.com/content/k5456227385812... http://adsabs.harvard.edu/abs/1909MNRAS..69..544H